Trên thị trường hiện nay, các sản phẩm ngày càng nhiều đòi hỏi các doanh nghiệp cần liên tục cập nhập những mẫu mã in tem nhãn mới nhất cho hàng hóa của mình.
Khi dùng để phân biệt hàng hóa thương hiệu này với thương hiệu khác, người ta dựa vào tem nhãn. Đây là loại tem được dùng để dán lên sản phẩm với mục đích giới thiệu sản phẩm, công dụng, nguyên liệu và nhãn hàng. Mặt dưới tem nhãn là một lớp keo dính chắc, ko bị tác động bởi nước, mặt trên được phủ keo để đảm bảo tem ko bị nước làm hư hại, và tạo độ sang trọng cho sản phẩm.
Các doanh nghiệp hiện nay không ngừng mong muốn thiết kế và in tem nhãn mới nhất của mình. Việc này được xem như biện pháp thông minh, không chỉ giúp bạn tiết kiệm chi phí, gây ấn tượng với khách hàng, quảng bá hình ảnh thương hiệu của bạn tới khách hàng. Khiến khách hàng lưu tâm và lựa chọn sản phẩm chính là sự thành công của tem nhãn.
Những lưu ý trong việc in tem nhãn mới nhất cho doanh nghiệp:
Xác định kĩ kích thước của tem nhãn: Phần lớn tem nhãn thường được bế tem riêng nên doanh nghiệp cần chú ý về xác định rõ kích thước của mình tạo điều kiện in tem nhãn mới nhất nhanh chóng.
Xác định nguyên liệu in tem nhãn mới nhất: dựa vào ý định thiết kế cũng như mục đích sử dụng để quyết định nguyên liệu in. Có rất nhiều nguyên liệu như: Decal giấy bóng mờ, decal nhựa PVC, decal trong, decal sữa, Decal vải, decal thiếc,…
Xác định số lượng in tem nhãn mới nhất: Tùy vào số lượng in tem mà sẽ có những phương pháp in khác nhau. Các phương pháp in này sẽ quyết định giá tiền cũng như thành phẩm của tem nhãn:
- Phương pháp in lưới: dùng để in số lượng ít, chỉ in được 1 đến 2 màu và chữ hoặc hình ảnh in trên decal dán không được quá nhỏ.
- Phương pháp in phun – in kĩ thuật số: dùng đê in số lượng ít, nhiều màu và giá cao hơn phương pháp in lưới một chút.
- Phương pháp in offset: phương pháp in tối ưu và hiện đại nhất hiện nay; màu sắc tem đa dạng; chữ – hình ảnh sắc nét cho ra sản phẩm tem dán đẹp mắt; in tối với mọi kích thước tem.
Gia công sau khi in tem nhãn mới nhất: Việc gia công giúp tem nhãn ấn tượng, đẹp mắt và tăng tuổi thọ cho sản phẩm
- Cán màng (cán mấy mặt, cán bóng hay cán mờ)
- Bế hoặc cắt (đứt hoặc đề mi)
- Ép kim
- UV định hình